Những câu hỏi liên quan
Kẻ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Hung nguyen
26 tháng 10 2017 lúc 11:19

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{d}{e}=\dfrac{e}{f}=\dfrac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+f}=k\)

Ta có:

\(\dfrac{a}{f}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}.\dfrac{d}{e}.\dfrac{e}{f}=k^5=\left(\dfrac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+f}\right)^5\)

Bình luận (1)
♥ Dora Tora ♥
Xem chi tiết
huỳnh thị mai na
2 tháng 1 2018 lúc 21:08

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho giả thiết, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{13}{15}\Leftrightarrow\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c+d}{13+15}=\dfrac{M}{28}\left(1\right)\)

\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{17}{25}\Leftrightarrow\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{25}=\dfrac{c+d}{17+25}=\dfrac{M}{42}\left(2\right)\)

\(\dfrac{e}{f}=\dfrac{15}{21}\Leftrightarrow\dfrac{e}{15}=\dfrac{f}{21}=\dfrac{e+f}{15+21}=\dfrac{M}{36}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)suy ra: \(M\in BC\left(28;42;36\right)\). Mặc khác M là số tự nhiên nhỏ nhất, suy ra: M=112(đpcm).

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Trường Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
4 tháng 10 2023 lúc 19:05

Ta đặt:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) => \(a=b\times k\) ; \(c=d\times k\) 

a) Ta có:  \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b\times k}{d\times k}=\dfrac{b}{d}\)  (1)

=> \(\dfrac{a+b}{c+d}=\dfrac{b\times k+b}{d\times k+d}=\dfrac{b\times\left(k+1\right)}{d\times\left(k+1\right)}=\dfrac{b}{d}\) (2)

Từ (1),(2) => đpcm

b)

\(\dfrac{a+b}{a}=\dfrac{b\times k+b}{b\times k}=\dfrac{b\times\left(k+1\right)}{b\times k}=\dfrac{k+1}{k}\) (1)

\(\dfrac{c+d}{c}=\dfrac{d\times k+d}{d\times k}=\dfrac{d\times\left(k+1\right)}{d\times k}=\dfrac{k+1}{k}\) (2)

Từ (1),(2) => đpcm

 

Bình luận (0)
Giòn Giang
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2021 lúc 23:23

Ta có: \(\dfrac{a^4}{b^4}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{a}{b}\)

\(=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{c}\cdot\dfrac{c}{d}\cdot\dfrac{e}{f}\)

\(=\dfrac{a}{f}\)

Bình luận (2)
 nguyễn hà
Xem chi tiết
Jezebel Wilson
Xem chi tiết
Tòi >33
26 tháng 4 2022 lúc 12:00

1. Kết quả của phép tính -5x2y5-x2y5+22y5

a. -3x2y5       b. 8x2y5      c. 4x2y5     d. -4x2y5

2. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x)= 3/2x + 1:

a. 2/3              b. 3/2            c. -3/2          d. -2/3

3. đa thức g(x)= x2 + 1

a. Không có nghiệm              b. Ba góc nhọn

c. Có nghiệm là 1                  d. Một cạnh đáy

Bình luận (0)
Trần thị vân
Xem chi tiết
Huong San
25 tháng 8 2018 lúc 21:14

\(a,\sqrt{2x-1}\)

\(\sqrt{2x-1}\) có nghĩa khi:

\(2x-1\ge0\\ \Leftrightarrow2x\ge1\\ \Leftrightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(b,\sqrt{\dfrac{3}{x^{ }+1}}\)

\(\sqrt{\dfrac{3}{x+1}}\) có nghĩa khi:

\(x+1\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge-1\)

\(c,\sqrt{3x^2}\)

\(\forall x\in Rvì3x^2\ge0\)

\(d,\sqrt{\dfrac{3}{x^2}}\\ \forall x\in Rvìx^2\ge0\)

\(e,\sqrt{\dfrac{-1}{x^2+2}}\)

Không có nghĩa \(\forall x\in R\)

\(f,\sqrt{\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{5}}\)

\(\sqrt{\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{5}}\) có nghĩa khi:

\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{5}\ge0\\ \)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{2}{3}x\ge\dfrac{1}{5}\\ \)

\(x\ge\dfrac{1}{10}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2017 lúc 17:39

Bình luận (0)